STORY 01
KHÔNG BAO GIỜ TỪ BỎ CON SÓC MÀU TÍM
"Khi nhìn bức tranh biếm họa này tôi nhớ lại lời một người mentor rất giỏi của tôi - LÀM GÌ CÓ CÔNG VIỆC HOÀN HẢO NGOÀI KIA ĐỂ EM MÃI ĐI TÌM - hãy làm bản thân trở nên hoàn hảo để nó phải đi tìm mình"
PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ
"Thực ra lúc đó nghe anh ý nói câu này rất hay nhưng mình không hiểu làm sao để có thể trở thành hoàn hảo và thế nào là phiên bản hoàn hảo của mình"
Thế là mình nghĩ rất nhiều về công việc hiện tại: tại sao mình và nhiều đồng nghiệp luôn phải chạy theo công việc và tại sao việc không chạy theo mình?
Trong rất nhiều những đêm mất ngủ, mình giật mình nhận ra một điểm quan trọng: Trong bản Mô tả công việc - Job Description - ngoài các gạch đầu dòng cơ bản về trách nhiệm của bạn trong công việc đó là gì, luôn có một vế cuối cùng cực kỳ quan trọng mà ít người để ý tới gọi là: NHỮNG YÊU CẦU KHÁC - OTHERS
Đây là lý do mà chúng ta luôn thấy bình thường với việc Công ty và người quản lý trực tiếp giao thêm việc hoặc giao việc "NGOÀI" chức năng công việc chính mà mình và họ đã dành nhiều công sức để đàm phán trao đổi thỏa thuận trước khi đặt bút ký Hợp đồng lao động hay Cam kết công việc cụ thể phù hợp với năng lực, trình độ của cá nhân đó.
Đây cũng là lý do mình và đồng nghiệp luôn luôn thấy "burn out" - cố gắng mọi cách nhưng không bao giờ hoàn thành công việc theo mong muốn của quản lý - vốn thường bị "scope creep" tức là luôn phát sinh so với ban đầu.
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
"Mình gọi giải pháp cho vấn đề lúc đó là "LOẠI BỎ CHÚ OTHERS" ra khỏi Mô tả công việc bằng cách ngồi lại riêng 1:1 với quản lý trực tiếp để xem xét lại JD & KPIs của mình theo cách sau:
-
Rà soát lại các công việc trong nhóm "OTHERS"
-
So sánh mức độ và thời gian dành cho nhóm này so với nhóm chính
-
Thống nhất với quản lý xem có bỏ chúng vào nhóm chính không
-
Nếu vẫn là nhóm phụ thì quản lý sẽ ghi nhận KPI của nhóm này như thế nào
Kết quả hai người đều nhận ra mình đang làm việc PHỤ nhiều hơn việc CHÍNH. Quản lý cảm ơn mình thẳng thắn và đóng góp xây dựng cho quá trình giao việc nhận việc. Anh ấy đã dùng cách này để làm việc với các đồng nghiệp còn lại.
Từ đó trở đi mình còn được mọi người gọi là KHÁNH đậu "PHỤ" :) Mình rất vui vì được mọi người ghi nhận sự đóng góp cho cả team.
KẾT LUẬN: Khi được tiếp cận khái niệm TỔ CHỨC HỌC TẬP, mình đã hiểu đây là một nỗ lực nhỏ của việc Hoàn thiện bản thân - Personal Mastery, mà nếu làm tốt mình có thể tác động vào sự thành công của cả đội ngũ.
Đây là lý do mình muốn được trở thành FELLOW của Chương trình DO THE RIGHT THINGS RIGHT để được học thêm nhiều nữa về tổ chức học tập.
STORY 03
ÁNH SÁNG CỦA SỰ TỐT ĐẸP PHÁT RA TỪ BÊN TRONG NỘI TẠI HAY TỪ BÊN NGOÀI?
Make this yours. Click here to edit the text and include any relevant information.
PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ
"Khi nhìn bức tranh biếm họa này tôi nhớ lại lời một người mentor rất giỏi của tôi - LÀM GÌ CÓ CÔNG VIỆC HOÀN HẢO NGOÀI KIA ĐỂ EM MÃI ĐI TÌM - hãy làm bản thân trỏ nên hoàn hảo để khiến công việc tìm mình"
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
"Thực ra lúc đó nghe anh ý nói câu này rất hay nhưng mình không hiểu làm sao để có thể trở thành hoàn hảo và thế nào là phiên bản hoàn hảo của mình"
Thế là mình nghĩ rất nhiều về công việc hiện tại: tại sao mình và nhiều đồng nghiệp luôn phải chạy theo công việc và tại sao việc không chạy theo mình?
Trong rất nhiều những đêm mất ngủ, mình giật mình nhận ra một điểm quan trọng: Trong bản Mô tả công việc - Job Description - ngoài các gạch đầu dòng cơ bản về trách nhiệm của bạn trong công việc đó là gì, luôn có một vế cuối cùng cực kỳ quan trọng mà ít người để ý tới gọi là: NHỮNG YÊU CẦU KHÁC - OTHERS
Đây là lý do mà chúng ta luôn thấy bình thường với việc Công ty và người quản lý trực tiếp giao thêm việc hoặc giao việc "NGOÀI" chức năng công việc chính mà mình và họ đã dành nhiều công sức để đàm phán trao đổi thỏa thuận trước khi đặt bút ký Hợp đồng lao động hay Cam kết công việc cụ thể phù hợp với năng lực, trình độ của cá nhân đó.
Đây cũng là lý do mình và đồng nghiệp luôn luôn thấy "burn out" - cố gắng mọi cách nhưng không bao giờ hoàn thành công việc theo mong muốn của quản lý - vốn thường bị "scope creep" tức là luôn phát sinh so với ban đầu.
STORY 02
HÃY LẬT NGƯỢC CÁI THÁP NGÀ TƯ DUY
"Mình đã được nghe về cuốn THÁP NGƯỢC - Upsidedown Towel - khi được học về nó qua một giảng viên thì mình mới hiểu làm dịch vụ trong ngành khách sạn cần lật cái tháp ngược như thế nào.
PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ
"Thông thường một khách sạn vận hành như một cái tháp - nhỏ trên to dưới - trên là lãnh đạo cấp cao nhất rồi đến quản lý, giám sát và cuối cùng là nhân viên cấp thấp nhất"
"Trong ngàn này người trực tiếp gặp gỡ và làm việc với khách lưu trú trong khách sạn lại là nhân sự cấp thấp nhất - được trả lương ít nhất và cũng ít được trao quyền nhất"
"Cho nên khi khách hàng không hài lòng vì một vấn đề gì đó, họ có xu hướng gặp ngay nhân viên để được nêu ý kiến, góp ý, than phiền hoặc khiếu nại. Lúc này người nhân viên không được trao quyền thường không thể ra quyết định, mà phải đưa thông tin đến cho quản lý để giải quyết vấn đề"
"Đợi đến khi quản lý tới thì sự việc từ nhỏ đã thành to, khách hàng bức xúc vì yêu cầu không được xử lý ngay nên đã làm lớn chuyện. Tôi đã từng gặp cảnh chỉ sau 2 ngày đoàn khách 300 người đã đưa khiếu nại lên một trang review trên mạng và trong 2 tiếng nhận về 2000 likes kèm những lời chế trách khách sạn"
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
"Lúc đó mình chỉ là trợ lý Quyền Trưởng phòng Lễ Tân - Front Desk - của một resort ở Nha Trang. Nhưng tính mình thích quan sát và tò mò cách khách hàng giao tiếp trao đổi tại quầy lễ tân cũng như trong tiền sảnh"
"Khi khách chuyển thái độ từ phàn nàn về việc buông phòng 3 ngày không thay ga nệm sang tức giận lôi đình vì không được nhân viên lễ tân đáp ứng yêu cầu ngay lập tức - mình đã nhận ra mấu chốt ở đây là cách nhân viên phải làm sao cho QUẢ BÓNG GIẬN DỮ XÌ HƠI - không để nó to dần lên ngay và vỡ toang - tức là cơn giận của khách đạt đỉnh điểm.
"Thế là mình đề nghị Trưởng phòng Lễ Tân cho mình được xây dựng đề Xuất "5 PHÚT XỬ LÝ NHANH Ý KIẾN KHÁCH HÀNG" với 3 yêu cầu:
-
Đề nghị sếp trao quyền cho nhân viên lễ tân được trả lời khách ngay bằng một câu tiêu chuẩn "Xin quý khách bình tĩnh, mô tả tình huống rõ ràng lại để tôi ghi nhận chính xác ý kiến, báo cáo cấp trên để giải quyết TRONG THỜI GIAN SỚM NHẤT yêu cầu của quý khách
-
Đề nghị sếp đảm bảo quy trình tiếp nhận ý kiến khách hàng không có việc nhân sự đổ lỗi lẫn nhau hay đổ lỗi cho hệ thống, công ty - mà nhấn mạnh nỗ lực chung để xử lý vấn đề cho khách nhanh nhất
-
Đề nghị sếp cho sử dụng phần mềm trao đổi thông tin như zalo, whatsapp để ghi nhận và chuyển tiếp thông tin thật nhanh cho quản lý
"Hiện giờ mình đang được đọc cuốn THÁP LỘN NGƯỢC và mong muốn tiếp tục đươc học về tổ chức học tập để áp dụng mô hình này trong công việc, trong đó thông tin giữa nhân viên và quản lý phải thông suốt như the nào để sếp từ trên đỉnh THÁP đi xuống chân tháp và cùng nhân viên hiểu dúng "điểm chạm" với khách hàng - đưa dịch vụ khách sạn đi lên hơn nữa.
"
STORY 04
NGUYÊN LÝ CON NHÍM - HÃY ĐỂ 3 VÒNG TRÒN GẶP NHAU
Make this yours. Click here to edit the text and include any relevant information.
PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ
"Khi nhìn bức tranh biếm họa này tôi nhớ lại lời một người mentor rất giỏi của tôi - LÀM GÌ CÓ CÔNG VIỆC HOÀN HẢO NGOÀI KIA ĐỂ EM MÃI ĐI TÌM - hãy làm bản thân trỏ nên hoàn hảo để khiến công việc tìm mình"
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
"Thực ra lúc đó nghe anh ý nói câu này rất hay nhưng mình không hiểu làm sao để có thể trở thành hoàn hảo và thế nào là phiên bản hoàn hảo của mình"
Thế là mình nghĩ rất nhiều về công việc hiện tại: tại sao mình và nhiều đồng nghiệp luôn phải chạy theo công việc và tại sao việc không chạy theo mình?
Trong rất nhiều những đêm mất ngủ, mình giật mình nhận ra một điểm quan trọng: Trong bản Mô tả công việc - Job Description - ngoài các gạch đầu dòng cơ bản về trách nhiệm của bạn trong công việc đó là gì, luôn có một vế cuối cùng cực kỳ quan trọng mà ít người để ý tới gọi là: NHỮNG YÊU CẦU KHÁC - OTHERS
Đây là lý do mà chúng ta luôn thấy bình thường với việc Công ty và người quản lý trực tiếp giao thêm việc hoặc giao việc "NGOÀI" chức năng công việc chính mà mình và họ đã dành nhiều công sức để đàm phán trao đổi thỏa thuận trước khi đặt bút ký Hợp đồng lao động hay Cam kết công việc cụ thể phù hợp với năng lực, trình độ của cá nhân đó.
Đây cũng là lý do mình và đồng nghiệp luôn luôn thấy "burn out" - cố gắng mọi cách nhưng không bao giờ hoàn thành công việc theo mong muốn của quản lý - vốn thường bị "scope creep" tức là luôn phát sinh so với ban đầu.
Edit this paragraph to highlight a specific service or feature you offer. Click "Edit Text" to begin editing the content and make it your own.
Edit this paragraph to highlight a specific service or feature you offer. Click "Edit Text" to begin editing the content and make it your own.
Edit this paragraph to highlight a specific service or feature you offer. Click "Edit Text" to begin editing the content and make it your own.
Edit this paragraph to highlight a specific service or feature you offer. Click "Edit Text" to begin editing the content and make it your own.